Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do nhóm tác giả Lý Thị Thu Lan (Khoa nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh), Trương Hồng Phấn và Ngô Chấn Toàn (Sinh viên, Khoa nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh) thực hiện nhằm xác định được sự ảnh hưởng của khẩu phần thay thế rau lang bằng cúc dại lên sinh trưởng của thỏ lai, hệ số chuyển hóa thức ăn và chỉ tiêu quầy thịt của thỏ.
Cá rô đồng có tên khoa học là Anabas testudienus (Bloch), là loài có kích thước nhỏ và phân bố tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Những năm gần đây, do cá rô đồng được sinh sản nhân tạo nên việc tự sản xuất hoặc mua giống để nuôi không khó khăn. Tuy nhiên, sau 4 - 6 tháng nuôi, lúc thu hoạch, cá đực với số lượng chiếm hơn 50%, có kích thước và thể trọng chỉ xấp xỉ bằng một nửa cá cái.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trương Hoàng Đan, Trần Thị Bích Liên (Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ) và Bùi Trường Thọ (Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Aarhus, Đan Mạch) thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Kim Quyên và Lê Thị Phương Trúc (Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện. Nghiên cứu được tiến hành tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nhằm phân tích hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của các nhóm cộng đồng thủy sản (N=126).
Thời gian qua phong trào trồng hoa lan cắt cành phát triển mạnh trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, nhiều hộ trồng hoa lan cắt cành cho thu nhập ổn định và mở rộng thêm nhiều diện tích trồng mới.
Đề tài được thực hiện do các tác giả Lê Nguyễn Ngọc Thảo, Trần Đắc Định và Dương Thúy Yên thực hiện tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long là An Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An. Thông tin sơ cấp được thu bằng cách phỏng vấn 148 ngư dân, trong đó có 118 ngư dân khai thác cá trê vàng ở năm tỉnh nêu trên theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
Đề tài do các tác giả Nguyễn Phan Nhân – Nghiên cứu sinh Môi trường và đước, Đại học Cần Thơ, Bùi Thị Nga và Phạm Văn Toàn – Khoa Môi trường và Tài nguên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm phân tích dư lượng Propiconazole trong nước trên ruộng lúa và các sông rạch.
Trong chăn nuôi vấn đề công tác giống đóng vai trò hết sức quan trọng góp phần mang lại hiệu quả cho chăn nuôi, việc lựa chọn giống tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như thị hiếu của người tiêu dùng là yếu tố đưa đến thành công trong chăn nuôi. Hiện nay trên thị trường có nhiều giống gà để người dân lựa chọn như gà Nòi, gà Tàu vàng, gà Tam Hoàng … nhưng mỗi giống đều có ưu khuyết điểm riêng.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Quốc Hùng, Phan Văn Út, Lê Minh Hoàng, Nguyễn Văn Minh, Phạm Phương Linh – Viện Nuôi trồng thủy sản, Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang thực hiện nhằm nục đích nâng cao hiệu quả sinh sản, góp phần xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo loại cá có giá trị kinh tế này tại địa phương.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung proteaza và chất axit hóa vào khẩu phần đến khả năng sinh trưởng và tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng ở gà do nhóm tác giả đến từ Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực hiện.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->