Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu “Phân lập các chủng nấm Trichoderma có khả năng sinh tổng hợp xenlulaza mạnh tại Thừa Thiên – Huế” do nhóm tác giả: Phan Thị Bé, Nguyễn Đức Chung, Trần Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Đức – Trường Đại học Nông Lâm Huế thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả: Lê Thị Hồng Ánh, Nguyễn Thị Thảo Minh, Mạc Xuân Hòa – Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Đỗ Thị Hồng Thịnh, Trần Hồng Anh, Nguyễn Thị Liên, Võ Đình Quang – Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TPHCM; Trương Nhật Minh – Trường Đại học Nông Lâm TPHCM và Trần Thị Tường Linh – Trường Đại học sư phạm TPHCM thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Tiến Hưng thuộc Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản thực hiện nhằm phân tích làm rõ việc phân phối lợi ích giữa các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng (TCT) ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, xác định các tồn tại dọc theo chuỗi có liên quan đến giá trị gia tăng của mỗi tác nhân và toàn chuỗi, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cấp chuỗi theo huớng hiệu quả và bền vững.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lý Thị Thu Lan (Khoa nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh), Trương Hồng Phấn và Ngô Chấn Toàn (Sinh viên, Khoa nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh) thực hiện nhằm xác định được sự ảnh hưởng của khẩu phần thay thế rau lang bằng cúc dại lên sinh trưởng của thỏ lai, hệ số chuyển hóa thức ăn và chỉ tiêu quầy thịt của thỏ.
Nghiên cứu “ kỹ thuật trồng rừng keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth) trên vùng đất cát bán ngập vên biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế” do các tác giả Nguyễn Thị Liệu – Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Bắc Trung bộ và Đặng Thái Dương –Trường Đại học Nông Lâm Huế thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lê Hoàng Việt, Lưu Thị Nhi Ý, Võ Thị Đông Nhi và Nguyễn Võ Châu Ngân (Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, ĐH Cần Thơ) thực hiện nhằm khảo sát hiệu suất loại bỏ các chất hữu cơ và dưỡng chất trong nước thải hầm ủ biogas, góp phần bảo vệ môi trường, đồng thời sản xuất sinh khối tảo sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong nông trại.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trương Hoàng Đan, Trần Thị Bích Liên (Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ) và Bùi Trường Thọ (Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Aarhus, Đan Mạch) thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Xuân Hương và Nguyễn Như Bằng thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện nhằm phân tích sâu hoạt động của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng, sản xuất, chế biến và phân phối các sản phẩm Sơn Tra nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng, vai trò của các tác nhân trong chuỗi để làm rỗ những tồn tại, hạn chế trong mỗi khâu của chuỗi giá trị sản phẩm Sơn Tra ở Yên Bái.
Cá rô đồng có tên khoa học là Anabas testudienus (Bloch), là loài có kích thước nhỏ và phân bố tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Những năm gần đây, do cá rô đồng được sinh sản nhân tạo nên việc tự sản xuất hoặc mua giống để nuôi không khó khăn. Tuy nhiên, sau 4 - 6 tháng nuôi, lúc thu hoạch, cá đực với số lượng chiếm hơn 50%, có kích thước và thể trọng chỉ xấp xỉ bằng một nửa cá cái.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->