Tự nhiên

Một nhóm các nhà thiên văn quốc tế đã bỏ ra gần 3 năm sử dụng dữ liệu có độ chính xác cao từ tàu không gian Kepler của NASA để có những quan sát đầu tiên về một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có kích thước nhỏ hơn Sao Thủy, hành tinh nhỏ nhất của Mặt Trời.
Vào năm 1006 một ngôi sao mới đã được quan sát ở bầu trời phía nam và đã được ghi lại trên toàn thế giới. Ngôi sao này sáng hơn gấp nhiều lần Sao Kim và thậm chí có thể sánh với độ sáng của Mặt Trăng. Độ sáng cực đại của nó còn tạo ra bóng và nó có thể nhìn thấy được vào ban ngày. Gần đây, các nhà thiên văn học đã xác định được địa điểm của supernova* này và đặt tên cho nó là SN 1006. Họ cũng tìm thấy một vành đai vật chất tỏa sáng và đang mở rộng ở chòm sao phía nam của Lupus (Chó Sói) tạo nên phần còn lại của vụ nổ.
Bằng chứng của nước đã được tìm thấy trong cấu trúc tinh thể của các mẫu khoáng chất từ lớp vỏ trên một vùng cao nguyên trên Mặt Trăng, thu được từ tàu vũ trụ Apollo, theo một nhà khoa học tại Đại học Michigan và các đồng nghiệp của ông.
Trong một đánh giá sâu rộng về lĩnh vực kỹ thuật lấy cảm hứng từ sinh học và phỏng sinh học trong tạp chí Science xuất bản ngày 15.2, hai kỹ sư tại đại học California, San Diego đã xác định ba đặc tính của vật liệu sinh học mà họ tin rằng các kỹ sư phải làm tốt để cạnh tranh với nhau trong các vật liệu nhân tạo: trọng lượng nhẹ, độ bền và sức mạnh.
Vụ nổ thiên thạch tại Nga xảy ra khi các chuyên gia của Liên Hợp Quốc đang họp tại Áo để đánh giá những nguy cơ mà thiên thạch có thể gây nên cho trái đất.
Các nhà địa chất Mỹ phát hiện một núi lửa siêu lớn đang hình thành gần New Zealand và nó có khả năng gây tuyệt chủng diện rộng nếu phun trào.
"Đá trời" được gọi là thiên thạch khi chúng bay trong vũ trụ, nhưng khi chúng lao vào bầu khí quyển trái đất, người ta gọi chúng là sao băng.
Ngày 18/2, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng các nhà khoa học đến từ trường đại học và các nhóm tư nhân nước này cho biết đang nghiên cứu phát triển các hệ thống báo động có khả năng phát hiện những vật thể nhỏ trong không gian
Những mảnh vỡ của một thiên thạch vừa được tìm thấy ở vùng Urals của Nga, nơi nó lao xuống và phát nổ làm 1.200 người bị thương hồi cuối tuần qua.
Trong lúc các thợ lặn ở Nga lùng sục tìm kiếm mảnh vỡ của một thiên thạch lao xuống Trái đất và gây ra một vụ nổ lớn thì các chuyên gia của NASA cảnh báo về khả năng cứ khoảng 100 năm lại có một lần thiên thạch “viếng thăm” Trái đất như thế này.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->