Cơ khí

Một loại máy bay hai chỗ ngồi chạy hoàn toàn bằng pin sạc lithiumn đã được cấp giấy phép sản xuất tại Trung Quốc.
Nhật Bản vừa cho ra mắt những robot nhằm phục vụ cho công tác cứu hộ sau động đất, núi lửa phun trong tương lai.
Hãng sản xuất máy bay Airbus của Pháp vừa trình làng dự án sản xuất máy bay với khoang hành khách tháo rời để rút ngắn thời gian trung chuyển tại các sân bay.
Công nghệ robot ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự lo lắng không ngừng gia tăng về những hiểm họa mà chúng có thể mang lại.
Một số doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) Mỹ đang phát triển các mô hình robot phục vụ tại kho hàng (robot kho hàng) nhằm hướng đến mục tiêu là các cửa hàng thương mại điện tử.
Một nhóm sinh viên của trường Đại học Kỹ thuật Đan Mạch vừa tuyên bố họ đã chế tạo thành công loại cảm biến có thể phát hiện vi khuẩn trong nước gần như ngay lập tức. Hiện tại, nếu muốn kiểm tra xem nguồn nước đang sử dụng có tồn tại vi khuẩn độc hại hay không, bạn phải lấy mẫu nước sau đó mang nó đến phòng thí nghiệm và chờ phân tích trong vài ngày.
Nhiều công nghệ hiện đại và an toàn hàng đầu dành cho xe hơi lại không thể ứng dụng nổi ở Việt Nam do đặc thù giao thông và cơ sở hạ tầng.
Đức đang thực hiện một dự án máy bay phản lực chở khách với tốc độ gấp 25 lần âm thanh, có thể đi từ châu Âu đến Australia trong vòng 90 phút với tên gọi SpaceLiner.
T-50 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm. Với những trang bị hiện đại và hệ thống vũ khí cực mạnh, chiếc tiêm kích này thực sự là cỗ máy chiến đấu "thông minh" có cánh.
Nếu điều này trở thành hiện thực, chúng ta không những sẽ có những chiếc máy bay giá rẻ mà còn góp phần bảo vệ hành tinh xanh.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->