Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do nhóm tác giả Hoàng Thị Thao, Nguyễn Tuấn Điệp – Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang, Lê Văn Sơn – Viện Công nghệ Sinh học và Chu Hoàng Mậu – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên thực hiện, kết quả tách dòng và phân tích biểu hiện gien VrPDF1 từ giống đậu xanh Tằm TH kháng mọt tốt làm cơ sở cho việc chuyển cấu trúc chứa gien VrPDF1 và biểu hiện mạnh protein tái tổ hợp VrPDF1 nhằm nâng cao khả năng kháng mọt của cây đậu xanh.
Nghiên cứu: “Cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn tại lưu vực sông Pô Kô, tỉnh Kon Tum” do tác giả: Huỳnh Văn Chung – trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum; Trần Văn Con – Viện nghiên cứu lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Nghiên cứu: “Cải thiện hiệu suất trích ly collagen từ xương cá sấu trong quy trình nấu trích truyền thống” do nhóm tác giả: Phùng Võ Cẩm Hồng, Lê Đình Đôn – Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường, Đại học Nông Lâm TP.HCM; Trần Đại Nhựt, Lê Trung Thiên – Khoa Công nghệ thực phẩm, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh thực hiện.
Các chuyên gia từ Israel sẽ trực tiếp khảo sát điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng, từ đó thiết kế chi tiết và chuyển giao toàn bộ mô hình, quy trình và kỹ thuật canh tác phù hợp nhất với từng khách hàng.
Nghiên cứu: “Một số kết quả bước đầu về thử nghiệm mẫu thiết bị sấy ớt bằng năng lượng mặt trời kiểu đối lưu cưỡng bức” do tác giả: Đỗ Minh Cường – Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Hà Hoàng Thiện – Trường Cao đẳng Việt Nam-Hàn Quốc, Quảng Ngãi
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của kali tới một số chỉ tiêu sinh lí hóa sinh của cây cao su (Hevea brasiliensis) dưới điều kiện sốc nhiệt độ thấp trong thời gian ngắn” do nhóm tác giả: Cao Phi Bằng –Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương; Nguyễn Xuân trường, Nguyễn Văn Toàn – Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Lê Văn Đức – Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tái cơ cấu để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL là xu hướng tất yếu hiện nay. Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp ĐBSCL không thể có hiệu quả nếu không gắn với tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang diễn ra trong khu vực.
Nghiên cứu: “Xác định liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh thích hợp đối với giống lúa nếp cẩm ĐH6 tại tỉnh Điện Biên” được thực hiện bởi nhóm tác giả: Đoàn Thanh Quỳnh –Trường Cao đẳng nghề Điện Biên; Trần Văn Quang – Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Chuyên gia cho rằng nếu muốn phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, các vấn đề về ứng dụng KH&CN, quy hoạch vùng đặc thù cần được đặc biệt chú trọng.
Tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với môi trường, khi bị sốc tôm không nổi đầu mà thường chết dưới đáy. Nuôi tôm vụ đông được xem là vụ nuôi khó, rủi ro cao nhưng mang lại giá trị kinh tế gấp nhiều lần chính vụ. Tôm sống trong ngưỡng nhiệt độ thích hợp 20 – 35 độ C. Vào mùa đông, Tôm thẻ chân trắng rất khó nuôi, đặc biệt ở miền Bắc.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->