Tự nhiên

Sau 4 thế kỷ nằm bất động trong tủ lạnh của tự nhiên, loài thực vật cổ xưa đã một lần nữa thức giấc nhờ vào công của các chuyên gia Canada.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm được manh mối đằng sau bộ lông trắng muốt của cọp trắng, đồng thời phát hiện chỉ cần một sự thay đổi trong gien sắc tố cũng đủ tác động đến tình trạng bạch tạng ở động vật, bao gồm con người.
Hình ảnh kết hợp này của thiên hà minh họa lực hấp dẫn mãnh liệt của một lỗ đen khổng lồ có thể được khai thác để tạo ra sức mạnh to lớn. Hình ảnh chứa dữ liệu tia X từ đài quan sát Chandra X (màu xanh) của NASA, ánh sáng quang học thu được từ kính viễn vọng không gian Hubble (màu vàng) và sóng vô tuyến từ dàn ăng - ten cực lớn của NSF (màu hồng).
Thông qua nghiên cứu loài kỳ giông (hay còn gọi là rồng lửa), các nhà khoa học cuối cùng đã phát hiện ra những tế bào thiết yếu cho quá trình tái mọc các chi đã mất của sinh vật, mở ra triển vọng tác động nhằm tạo lập khả năng này ở con người.
Voi ma mút biến mất khỏi mặt đất sau khi có những thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái đất 12 nghìn năm về trước. Nhiều loài vật không thể thích nghi được với sự thay đổi của khí hậu một cách đột ngột như vậy đã bị chết hàng loạt – các nhà khoa học giải thích.
Ngoài hai cực Bắc và Nam của Trái đất, có một nơi khác được gọi là “cực thứ ba” bởi tầm quan trọng của nó đối với cuộc sống của con người: vùng cao nguyên Tây Tạng và các dãy núi xung quanh.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện nguồn nước có niên đại trên một tỷ năm dưới lòng đất tại Canada.
Nếu nhìn thấy một tinh vân màu xanh lục cách trái đất 3.300 năm ánh sáng, có lẽ bạn sẽ cảm thấy choáng ngợp vì vẻ đẹp huyền ảo của nó
Tre phân bố rộng khắp mọi nơi ở Việt Nam. Đây là nguồn tài nguyên có giá trị trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, gia dụng, cảnh quan, thực phẩm. Cuối thế kỷ XIX (1890), nhà thực vật học người Pháp Balansa lần đầu tiên phân loại tre Việt Nam: có 5 chi và 7 loài, trong đó có 2 loài mới. Theo thời gian số lượng taxon ngày một tăng, theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) chi tre trúc ở Việt Nam có 25 chi và 216 loài, trong đó chi tre (Bambusa Schreb.) có 67 loài, thì có tới 37 loài chưa định loại được tên loài (dạng sp. và aff.). Bên cạnh đó, Lê Viết Lâm (2008) cũng đã phát hiện thêm 4 loài mới, trong đó 2 loài chưa xác định tên.
Hàm răng sắc nhọn là vũ khí lợi hại của cá chình Moray, nhưng chúng còn "giấu" một hàm răng nữa trong cơ thể.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->