Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Huyền, Vũ Cẩm Lương và Nguyễn Như Trí - Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả: Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Huỳnh Anh Huy và Lê Phước Trung - Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống Cua biển (Scylla paramamosain) ở đồng bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu do các tác giả: Mai Thanh Thanh và Bùi Thị Bích Hằng - Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nếu không có quỹ hạt giống bản địa việc tái thiết hệ sinh thái sẽ gặp khó khăn trong khi nhiều nguồn gen vẫn nằm trong hộc tủ.
Nghiên cứu do các tác giả: Nguyễn Thanh Phong - Học viên cao học, Bộ môn Khoa học Cây trồng, Trường Đại học Cần Thơ; Nguyễn Thị Quyền, Trần Hoàng Ý, Khả Lê Khánh Toàn - Sinh viên ngành Khoa học Đất, Bộ môn Khoa học Đất, Trường Đại học Cần Thơ, và Đỗ Thị Xuân - Bộ môn Khoa học Đất, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Hầu hết động vật được nuôi ở quy mô công nghiệp đều được “vỗ” bằng kháng sinh. Và đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiện tượng kháng kháng sinh ở người.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trần Thị Phượng, Huỳnh Văn Chương – Trường Đại học nông Lâm, Đại học Huế thực hiện nhằm thành lập bản đồ hiện trạng đất trồng lúa và phân tích biến động diện tích đất trồng lúa giai đoạn 2006 -2016 ở địa bàn huyện Hoà vang, thành phố Đà nẵng sử dụng công nghệ GIS và viễn thám.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lê Đức Thắng, Lê Thành Phượng, Phạm Văn Ngân – Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện để nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện sinh kế người dân và duy trì tính bền vững của hệ sinh thái. Việc đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy tại một số tỉnh vùng Tây Bắc, gồm: hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất, phân bổ diện tích đất nương rẫy theo đai độ cao và cấp độ dốc, đặc trưng chủ yếu trong canh tác nương rẫy và đánh giá một số mô hình canh tác chủ yếu trên đất nương rẫy là cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn, góp phần cải tiến, chuyển đổi mô hình canh tác nương rẫy thành mô hình nông lâm kết hợp (NLKH) có tính ổn định, hiệu quả cao và bền vững hơn.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Quế Chi và Dương Thị Phượng – Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III thực hiện nhằm xác định thành phần vi khuẩn Vibrio phân lập từ 2 loài hải sâm lựu (Thelenota annanas) và hải sâm vú (Holothuria nobilis) đang được nuôi phát dục, lưu giữ tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nuôi biển Nha Trang - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III (Khánh Hòa).
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->