Tự nhiên

Ô nhiễm không khí đang trở thành một tai họa đối với hàng triệu cư dân thành thị trên khắp châu Á. Nó cũng là nguy cơ rất lớn đối với sức khỏe trẻ sơ sinh và người già, phụ nữ có thai và những người đang có các vấn đề về hô hấp và tim mạch.
Một vết nứt trên vỏ trái đất có thể khiến châu Âu và Bắc Mỹ trở thành một lục địa, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của Đại Tây Dương sau 220 triệu năm nữa.
Một nghiên cứu mới cho thấy mối liên hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi có thể ảnh hưởng đến lưu lượng carbon thông qua hệ sinh thái. Trước đây, điều này ảnh hưởng vô hạn đối với môi trường có thể đưa ra một cách nhìn mới về việc quản lý đa dạng sinh học và lưu giữ carbon trong thời gian biến đổi khí hậu.
Khi ong mật phát triển với số lượng càng nhiều thì sẽ càng thuận lợi. Một nghiên cứu mới từ Trường Đại học thuộc miền Bắc bang Carolina, Trường Đại học Maryland và Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho thấy sự đa dạng di truyền là chìa khóa để tồn tại ở những đàn ong mật - một đàn ít có khả năng sống sót nếu ong chúa đã có sự hạn chế về số lượng bạn tình.
Nhiều nghệ sĩ đã tìm cách tạo ra những đô thị nhà ở cho những chú chim trong thành phố, và bây giờ hai nhà nghiên cứu Vaulout & Dyèvre đã tạo ra một mô hình tương tự dành cho các loại côn trùng. Được gọi là “Insectopia”, ngôi nhà của côn trùng hiện đang được thử nghiệm ở công viên quận 13 của Paris như là một nổ lực để thúc đẩy đa dạng sinh học trong tự nhiên.
Các nhà khoa học từ lâu đã nghi ngờ rằng sự phát triển của tán lá xanh trên toàn cầu, được quan sát vào đầu những năm 1980 trong dữ liệu vệ tinh, xuất phát một phần từ việc tăng lượng khí CO2 trong bầu khí quyển của Trái đất. Một nghiên cứu mới đây ở các vùng khô hạn trên toàn thế giới cho thấy rằng tác động của việc tăng lượng khí CO2 đã thực sự làm xanh hóa dần các vùng này từ năm 1982-2010.
Mây cầu vồng là hiện tượng vô cùng hiếm gặp, giống như đám mây đa sắc xuất hiện và biến mất chỉ trong thời gian ngắn.
Loài cây kì dị mới được phát hiện này này đang khiến giới sưu tầm cây cảnh quốc tế mê mẩn...
Các nhà vật lý Nga đã phát hiện ra rằng động đất, núi lửa và các quá trình địa chấn khác không chỉ phụ thuộc vào "hành vi" của lớp vỏ ngoài cùng, như suy nghĩ trước đây, mà còn phụ thuộc vào tầng dưới của vỏ Trái Đất. Đây là cái nhìn mới về đời sống của hành tinh và là sự xét lại cấu trúc của nó.
Với mục tiêu chế tạo được một số loại chủ liệu (masterbatch - vật liệu trung gian có chứa chất phụ gia với hàm lượng cao) dùng để chế tạo polyme nanocompozit trên cơ sở cao su thiên nhiên ứng dụng vào sản xuất các sản phẩm cao su kỹ thuật tính năng cao, nhóm nghiên cứu do TS. Đặng Việt Hưng - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội làm trưởng nhóm đã hoàn thiện đề tài tiềm năng KC.02.TN01/11-15 “Nghiên cứu chế tạo chủ liệu trên cơ sở cao su thiên nhiên và các phụ gia nano gia cường” thuộc Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới””, mã số KC.02/11-15.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->