Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nhóm tác giả Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Trọng Bình, Vũ Thị Thìn thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp; Nguyễn Thanh Toàn thuộc Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu chính của nhằm xây dựng mô hình tối ưu xác định trữ lượng rừng gỗ tự nhiên lá rộng thường xanh tại tỉnh Đắk Nông với tư liệu sử dụng là ảnh vệ tinh ALOS-2/PALSAR-2 (ảnh ra đa dải L) và LANDSAT-8 (ảnh quang học) kết hợp với ranh giới lô kiểm kê rừng. Qua đó, đánh giá khả năng kết hợp hai loại tư liệu này với lô kiểm kê trong việc xác định trữ lượng của kiểu rừng gỗ tự nhiên lá rộng thường xanh tại tỉnh Đắk Nông.
Nghiên cứu được thực hiện bởi các tác giả Phan Hoàng Linh – Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Cần Thơ; Lại Vĩnh Cẩm – Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Đỗ Văn Thanh – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phạm Anh Tuân – Trường Đại học Tây Bắc.
Chính phủ đã ban hành rất nhiều chính sách nhằm ưu đãi, hỗ trợ trong lĩnh vực nông nghiệp, tuy nhiên, những vấn đề cốt lõi mang tính nền tảng như: bảo vệ quyền hợp đồng, chống gian lận sở hữu trí tuệ, nhãn mác... cần phải được xử lí triệt để.
Nghiên cứu nhằm bổ sung một số thông tin về đặc điểm sinh học sinh sản của tôm mũ ni phân bố ở vùng biển Nam Trung bộ, làm cơ sở cho nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo đối tượng quí hiếm này, được thực hiện bởi các tác giả Nguyễn Văn Hùng, Trần Thế Thanh Thi, Nguyễn Thị Thanh Thùy thuộc Viên Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III.
Ở Việt Nam, diện tích trồng vừng khoảng 50 nghìn ha, năng suất đạt 6,9 tạ/ha và sản lượng 34,5 nghìn tấn. Hàm lượng dầu bình quân trong hạt vừng từ 34,4 đến 59,8%. Mặc dù cây vừng có nhiều lợi ích nhưng sản xuất vừng có nhiều hạn chế do năng suất thấp, sâu bệnh hại, các yếu tố môi trường làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và khó áp dụng cơ giới hóa.
Cây cách thư oldham (Fissistigma oldhami (Hemsl.) Merr., Melodorum oldhami Hemsl.) thuộc họ Na (Annonaceae) là loại bụi trườn, dài 4-6m hoặc dây leo gỗ, dài 10-12m, mọc ở ven rừng, ở miền rừng núi thuộc các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Kom Tum, Gia Lai, Đồng Nai.
Protein thủy phân từ thủy sản có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm: tạo bọt, tạo gel, tạo nhũ tương,...
Cây lúa cũng có gene đóng vai trò "lãnh đạo", khi đột biến hô hấp có thể kết tụ gene ưu tú từ nhiều giống, tạo giống "siêu" năng suất.
Làm thuần giống nhanh bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào giúp đẩy nhanh quá trình sàng lọc nguyên liệu di truyền cho lai tạo.
Bắp có thể chế biến thành bánh mì bắp và các món ăn tuyệt vời từ bắp. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy rằng sóng nhiệt trong tương lai có thể đe dọa cây trồng lương thực quan trọng toàn cầu.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->