Nông nghiệp

Từ thành công mô hình lạc che phủ nilon, vụ xuân 2013, được sự giúp đỡ của Trung tâm Chuyển giao công nghệ & khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp VN), nông dân xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) ứng dụng kỹ thuật che phủ xác hữu cơ (rơm rạ) SX giống lạc cao sản L26.
Thanh long VietGAP (14/05/2013)
Hiện thanh long Bình Thuận chủ yếu xuất khẩu với yêu cầu tiêu chuẩn rất cao, vì vậy để vượt qua rào cản kỹ thuật các nước nhập khẩu, không có con đường nào khác là SX an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.
Thời gian qua trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã có các mô hình, dự án nuôi cá tầm công nghệ cao thành công lớn. Điều này góp phần đa dạng hoá vật nuôi, làm phong phú thêm mặt hàng thủy sản ở địa phương, đặc biệt cung cấp món ăn đặc sản cho các khu du lịch, nhất là khu nghỉ mát Tam Đảo.
Các hoạt động sống hằng ngày từ sự hô hấp, lao động sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt... đều tạo ra khí phát thải. Riêng đối với nghề chăn nuôi, lượng khí phát thải đưa vào môi trường là khá lớn.
Từ công trình "Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số dòng gà lông màu hướng trứng và thịt năng suất chất lượng cao", các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (Viện chăn nuôi, Bộ NN&PTNT) đã làm lợi cho xã hội hơn 1.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hơn 146.000 lao động đồng thời góp phần làm cho chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững...
Trạm bảo vệ thực vật huyện Tháp Mười phối hợp nông dân thí điểm mô hình “Ruộng lúa bờ hoa” với diện tích hơn 2ha. Các loài hoa được trồng chủ yếu là hoa có màu sắc sặc sỡ, có nhiều phấn hoa để thu hút thiên địch như: cúc Đà Lạt, hoa dừa cạn, sao nhái, hướng dương, bông trang, mè, đậu bắp,...
Trong vòng 16 năm kể từ khi được thương mại hóa rộng rãi, cây trồng chuyển gen (còn gọi là cây trồng GM, cây trồng biến đổi gen, cây trồng công nghệ sinh học) đã đem lại lợi ích kinh tế ngoạn mục cho người nông dân nói riêng và tác động tích cực đối với môi trường ở các quốc gia ứng dụng công nghệ mới trong nông nghiệp.
700 hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn được bao tiêu sản phẩm
Tỉnh Ninh Bình đang ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống khoai sọ bản địa nhằm chủ động nguồn giống sạch bệnh đáp ứng nhu cầu sản xuất. Khoai được trồng thí điểm tại Hợp tác xã Nông nghiệp Yên Quang, huyện Nho Quan.
Với sự giúp đỡ của một kỹ sư thủy sản, lần đầu tiên ở tỉnh Yên Bái có một DN nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) tư nhân đã tiến hành thụ tinh nhân tạo và ấp nở thành công giống cá nheo.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->