Nông nghiệp

Robocon phun thuốc (25/05/2013)
Lần đầu tiên, nông dân trẻ Trần Thanh Tuấn (ấp Trung Bình Nhì, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn) chế tạo thành công Robocon phun thuốc (điều khiển từ xa), góp phần giảm chi phí sản xuất đối với cây lúa, nhất là những người có đất ruộng từ vài héc-ta trở lên. Chiếc máy có nhiều tính năng vượt trội so với một số loại máy phun thuốc đang phổ biến hiện nay.
Trồng hoa quanh ruộng lúa được đánh giá là “công nghệ sinh thái” bền vững trong canh tác lúa, giúp nông dân giảm chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo năng suất lúa và tăng lợi nhuận. Điều đáng lưu ý với công nghệ này là môi trường sinh thái được phục hồi, thu hút thiên địch có lợi, giảm ô nhiễm môi trường và hạn chế độc hại cho người sản xuất...
Diện tích vườn cà phê già cỗi quá lớn đang làm giảm mạnh năng suất, chất lượng và cần phải tái canh. Tuy nhiên, cây cà phê đang bị tuyến trùng tấn công hại rễ khiến bị vàng lá và chết sau 3 năm tái canh.
Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu được trong khẩu phần ăn của mọi người và cũng là loại thực phẩm không thể thay thế được. Sản xuất và tiêu thụ rau của nước ta không ngừng tăng, đặc biệt tăng nhanh trong những năm gần đây. Cùng với việc tăng năng suất, chất lượng và sản lượng cây trồng thì công nghệ sau thu hoạch đối với rau cũng rất quan trọng.
Lần đầu tiên nông dân được tiếp cận với công nghệ sản xuất gạo hữu cơ do Tập đoàn Quế Lâm chuyển giao, hướng đến phát triển nền nông nghiệp an toàn, bền vững.
Chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học (ATSH) hay chăn nuôi gia cầm khép kín là một giải pháp hiệu quả trong công tác phòng chống dịch bệnh. Mô hình này đang được các ngành chức năng triển khai nuôi trình diễn ở nhiều nơi và đạt hiệu quả kinh tế khá cao.
Mới đây, tại tỉnh Tiền Giang, Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) phía Nam (Cục BVTV- Bộ NN&PTNT) hợp tác cùng các chuyên gia Viện Lúa quốc tế (IRRI) tổ chức sơ kết Chương trình "Công nghệ Sinh thái và bảo tồn ong mật- tác nhân thụ phấn tăng năng suất cây trồng". Mô hình này không chỉ giúp nông dân tăng năng suất, hiệu quả kinh tế mà còn góp phần thiết thực trong bảo vệ môi trường sống. Các nhà khoa học cho rằng để nhân rộng mô hình cần khuyến khích và hỗ trợ nông dân nhiều hơn.
Bí đỏ Hoàng Hải (20/05/2013)
Đến thăm mô hình trồng bí đỏ của gia đình anh Bùi Văn Nguyên ở xóm Đầm Giàn, xã Sào Báy, huyện Kim Bôi (Hòa Bình) mới thấy được hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Sau nhiều năm nghiên cứu, trường Đại học Tây Nguyên đã tìm ra biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác cây hồ tiêu.
Từ thành công mô hình lạc che phủ nilon, vụ xuân 2013, được sự giúp đỡ của Trung tâm Chuyển giao công nghệ & khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp VN), nông dân xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) ứng dụng kỹ thuật che phủ xác hữu cơ (rơm rạ) SX giống lạc cao sản L26.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->