Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô sinh khối vụ Đông
Trồng ngô sinh khối không còn quá xa lạ đối với các quốc gia có nền nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, kinh nghiệm sản xuất ngô sinh khối cho thấy, để phát triển, năng suất cao thì giống và kỹ thuật trồng cây ngô sinh khối quyết định đến năng suất. Ngô sinh khối là cây ngô được thu hoạch ở giai đoạn bắp ngô chín sáp để làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ. Thay vì thu hoạch để lấy hạt lúc bắp ngô đã chín hoàn toàn, cây ngô thu hoạch làm thức ăn cho gia súc ở giai đoạn bắp ngô chín sáp sẽ đảm bảo độ mềm, giàu dinh dưỡng và sự ngon miệng cho vật nuôi. Toàn bộ cây ngô (thân, lá, bắp) thường được băm/xay nhỏ để cho gia súc ăn trực tiếp, hoặc chế biến sâu hơn thành các thức ăn cho gia súc như ủ chua, viên nén hoàn chỉnh cho gia súc ăn cỏ...

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do tác giả Lương Văn Anh – Trung tâm Quốc gia nước sạch và Vệ sinh môi trường, nghiên cứu nhằm tìm nguồn nước sạch đảm bảo tính bền vững và các giải pháp cấp nước trong điều kiện BĐKH của tỉnh Bắc Giang.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý hạt ngô giống bằng một số nano kim loại để tăng năng suất thu hoạch của cây ngô tại một số địa phương vùng Tây Bắc” đã tìm ra quy trình xử lý hạt giống bằng nano kim loại có khả năng kích thích nảy mầm, phát triển rễ, thân lá và tăng khả năng sinh trưởng, tăng năng suất cây ngô.
Các chủng vi tảo này không chỉ xử lý được nước thải trong ngành nuôi tôm mà còn tạo ra sinh khối để sản xuất nhiên liệu sinh học và làm thức ăn chăn nuôi.
Lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình là một khu vực sông liên quốc gia chảy qua ban nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 169.000 km2 và phần diện tích lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là khoảng 87.840 km2, chiếm 51,3% diện tích toàn khu vực.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Bùi Mạnh Hưng – Trường Đại học Nông Lâm và Võ Đại Hải – Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam thực hiện tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai.
Nghiên cứu do các tác giả Hà Văn Thái, Phí Thị Hằng - Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, tác giả Nguyễn Công Hoàng - Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh, tác giả Chu Chí Thiết - Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung bộ thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Mai Hương - Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, tác giả Phan Ngọc Hòa -Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, tác giả Phạm Văn Hùng - Trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Võ Điều, Nguyễn Ngọc Phước, Phan Đỗ Dạ Thảo, Trần Thị Thúy Hằng - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực hiện nhằm góp phần tạo cơ sở khoa học cho tuần dưỡng đưa vào nuôi cảnh.
Phân lập được 39 dòng vi khuẩn từ bốn mẫu hạt ngũ cốc gồm hạt gạo, bắp, mè và đậu nành là kết quả của nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn và định danh một số dòng vi khuẩn có khả năng làm giảm màu mật rỉ đường sau lên men cồn từ một số hạt ngũ cốc.
Tưới tiết kiệm nước là một trong những giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm lượng nước sử dụng tưới trong sản xuất nông nghiệp. Việc nâng cao nhận thức của nông dân và mở rộng diện tích canh tác sử dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là xu hướng phát triển nông nghiệp hiện nay, đặc biệt ở những vùng ven biển gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nước.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->