Nghiên cứu điều kiện tiền xử lý và chiết tách collagen từ hỗn hợp da và vảy cá lóc (Channa striata) bằng acetic acid
Nghiên cứu do các tác giả Trương Thị Mộng Thu, Trần Thanh Trúc, Lê Thị Minh Thủy – Đại học Cần Thơ thực hiện nhằm tìm được nồng độ và thời gian xử lý da cá lóc trong NaOH; tìm được nồng độ và thời gian ngâm acetic acid để chiết tách collagen từ hỗn hợp da và vảy cá lóc đạt chất lượng tốt và hiệu suất thu hồi collagen cao.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Trí Yến Chi và Trương Trọng Ngôn (Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ) thực hiện trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại xã Phú Tâm, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
Kết quả khảo nghiệm 7 tổ hợp lai mới có triển vọng dạng thuốc lá vàng sấy lò tại Cao Bằng trong vụ Xuân 2017 cho thấy các tổ hợp lai có mức sinh trưởng vượt trội so với các giống đối chứng K.326, GL2 như tổng số lá, chiều cao cây và đường kính thân lớn hơn.
Trong nghiên cứu này, đặc điểm hình thái và vi phẫu của 7 mẫu giống Ba kích tím thu thập tại Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang được mô tả, phân tích để làm cơ sở phân biệt các mẫu giống Ba kích của mỗi vùng và phân biệt loài Ba kích với các loài dễ nhầm lẫn.
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của một số yếu tố đến nuôi cấy tạo cây và củ của giống khoai tây Favorite” do nhóm tác giả: Nguyễn Tuấn Điệp, Trần Thị Hiền, Chu Thùy Dương, Nguyễn Thị Thu Phương – Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang thực hiện.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) đã nhân giống thành công giống cà phê vối TR11 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Sau 22 tháng từ mảnh lá tạo được cây con đủ tiêu chuẩn trồng ngoài đồng ruộng. Cây nuôi cấy mô được trồng khảo nghiệm tại thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk.
Không chỉ giúp người nông dân tránh được tổn hại sức khỏe do tiếp xúc trực tiếp với thuốc trừ sâu, drone phun thuốc Agras MG1P còn đạt hiệu suất cao gấp trăm lần so với phương thức truyền thống và tiết kiệm đáng kể lượng thuốc sử dụng.
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp lây nhiễm bệnh nhân tạo để đánh giá phản ứng với bệnh héo xanh vi khuẩn của nguồn vật liệu chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn.
Biến đổi khí hậu và tình hình xâm nhập mặn diễn ra ngày càng phức tạp và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nghiên cứu chọn tạo ra giống lúa kháng mặn giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sản lượng phục vụ xuất khẩu và đảm bảo an ninh lương thực.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Kim Búp – Trường Đại học Đồng Tháp, việc nhân giống nhằm bảo tồn, lưu giữ và phát triển giống mận An Hoà là vấn đề cần quan tâm.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lê Thị Kiều Oanh, Đào Thanh Vân, Trần Đình Hà – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ngô Thị Hạnh – Viện Nghiên cứu rau quả; nhằm để biết được sự ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất giống dưa lê Hàn Quốc.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->