Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"
Trong một chuyến đi bộ dài vào mùa hè năm 1860, Charles Darwin lần đầu tiên nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ ở các loài thực vật, một hiện tượng vẫn khiến các nhà khoa học bối rối cho đến nay.

Tự nhiên

Nhiệt độ nước biển xung quanh Vương quốc Anh và Ireland ở khu vực Bắc Đại Tây Dương đang cao hơn 5°C so với mức trung bình dài hạn từ đầu tháng tư cho đến nay, làm dấy lên lo ngại tuyệt chủng nhiều loài sinh vật biển. Hiện tượng bất thường này cũng diễn ra ở biển Baltic, ngoài khơi bờ biển của Đức và Ba Lan.
Dãy núi Himalaya trông sẽ hoàn toàn khác khi phần lớn sông băng ở đây tan chảy trong khoảng 80 năm tới, nếu biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng. Theo cảnh báo của nhóm nghiên cứu toàn cầu, 80% sông băng có thể biến mất vào năm 2100 nếu nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 4oC.
Các nhà khoa học và các nhà thám hiểm hang động đã phát hiện ra Sistema Huautla ở Mexico, hang động sâu nhất ở Tây bán cầu, thậm chí còn dài hơn so với những gì chúng ta nghĩ.
Với mục tiêu nghiên cứu thực vật có mạch ở vùng núi cao Pu Tả Lèng nhằm bổ sung các thành phần thực vật cho hệ thực vật dãy núi Hoàng liên Sơn, phát hiện các loài thực vật quý hiếm, các loài có nguy cơ bị de dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên, TS. Nguyễn Quốc Bình và nhóm nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu, đề xuất các biện pháp bảo tồn nguồn gen thực vật quí hiếm” (Mã số: VAST04.02/20-21). Đề tài được Hội đồng nghiệm thu cấp Viện Hàn lâm KHCNVN xếp loại B.
Chi Panax thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) phân bố rất hạn chế, bao gồm 7 loài ở miền Đông Á và 1 loài ở Bắc Mỹ. Tất cả các loài trong chi thực vật này đều là những cây thuốc, thậm chí là những cây thuốc quý nổi tiếng thế giới như: Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Mey), Tam thất (Panax notoginseng (Burkill) F.H.Chen). Ở Việt Nam cho đến nay đã biết 3 loài mọc tự nhiên là Sâm vũ diệp (Panax japonicus var. bipinnatifidus (Seem.), Wu & Feng (Panax bipinnatifidus Seem.), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai & Feng). Gần đây, 02 thứ mới của P. vietnamensis được ghi nhận và mô tả ở Việt Nam bao gồm P. vietnamensis var. fuscidiscus Komatsu, Zhu, Cai, 2003 phân bố ở Lai Châu (Mường Tè, Tam Đường, Sìn Hồ) và Vân Nam (Jinping-Trung Quốc); và P. vietnamensis var. langbianensis phân bố ở Lâm Đồng (núi Lang Biang).
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rừng mưa nhiệt đới Amazon và các hệ sinh thái khác có thể sụp đổ sớm hơn các ước tính trước đây.
Số liệu mới cho thấy, diện tích rừng nhiệt đới bằng cả nước Thụy Sĩ đã bị xóa khỏi Trái đất vào năm 2022, bất chấp lời hứa của các nhà lãnh đạo thế giới về việc ngăn chặn nạn phá rừng.
Giải trình tự gen cho thấy rắn có các đột biến làm mất các chi và tạo ra các đặc điểm cơ thể kỳ lạ.
Các Steroid được phát hiện trong đá 1,6 tỷ năm tuổi có thể giúp các nhà khoa học giải đáp bí ẩn lâu đời về sự tiến hóa của sự sống đơn bào. Các hợp chất này đã tiết lộ quá trình chuyển đổi vi sinh vật tạo tiền đề cho phần lớn sự sống ngày nay trên Trái đất.
Nghiên cứu chi tiết về thành phần vật chất của các thành tạo núi lửa Permi – Trias hệ rift Sông Hiến - An Châu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rõ rệt, đồng thời là vấn đề có tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay nhằm hướng đến mục tiêu xác định triển vọng của các khoáng sản nội sinh đi kèm, TS. Trần Việt Anh và nhóm nghiên cứu Viện Địa chất phối hợp với Viện Địa chất và Khoáng vật, Phân viện Siberi, Viện HLKH Nga tiến hành nhiệm vụ: “Nghiên cứu thạch luận nguồn gốc các tổ hợp núi lửa Permi - Trias hệ rift Sông Hiến - An Châu, Đông Bắc Việt Nam” (Mã số: QTRU01.09/20-21). Nhiệm vụ được Hội đồng nghiệm thu cấp Viện Hàn lâm KHCNVN xếp loại xuất sắc.
Trước 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Xã hội-Nhân văn  
 
Mức độ nhận biết bộ nhận dạng thương hiệu Trường Đại học Cần Thơ của viên chức, sinh viên thông qua truyền thông số
Nghiên cứu do các nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tý, Lê Thị Xuân An, Nguyễn Đăng Khoa, Võ Ngọc Kiều Trinh và Trần Nguyễn Khải (Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ nhận biết bộ nhận dạng thương hiệu Trường Đại học Cần Thơ thông qua truyền thông số, từ đó đề xuất xây dựng hoặc thiết kế lại một số yếu tố của bộ nhận dạng thương hiệu của Trường, tăng cường mức độ nhận biết thương hiệu và quảng bá thương hiệu.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->