Tự nhiên

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, không chỉ là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Các chất gây ô nhiễm không khí, như Ôzôn (O3), nitơ dioxide (NO2) và các hạt vật chất (PM2,5 và PM10), có thể có tác động đáng kể đến sức khỏe con người. Trong đó, xu hướng biến động nồng độ Ôzôn trong không khí đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong những năm gần đây.
Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
Sóng thần khổng lồ có thể xuất hiện khi các lớp trầm tích ở đáy biển Nam cực bị trượt đi do biến đổi khí hậu.
Ở cấp độ nguyên tử, quá trình quang hợp hoạt động giống với khi nhiệt độ giảm xuống gần độ 0 tuyệt đối, cho phép vận chuyển năng lượng mà không tốn ma sát.
Đa dạng sinh học toàn cầu đang bước vào giai đoạn mà một số người gọi là sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biological Reviews vào tháng 5/2023, các nhà khoa học phát hiện gần một nửa số loài động vật trên Trái đất đang bị suy giảm.
Trước đây, các nhà khoa học đã biết thực vật sẽ phản ứng lại khi bị chạm vào. Nghiên cứu mới cho thấy các tế bào thực vật gửi đi các tín hiệu khác nhau khi bị chạm và khi việc chạm kết thúc.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 18/5, Fangfang Yao tại Đại học Virginia (Mỹ) và các cộng sự đã sử dụng 250.000 ảnh vệ tinh chụp từ năm 1992 đến năm 2020 để đo lường sự thay đổi mực nước của gần 2.000 hồ lớn nhất thế giới, chiếm 95% tổng lượng nước hồ trên Trái đất.
Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.
TS Vũ Thế Ninh và cộng sự, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa được cấp bằng độc quyền sáng chế cho “Phương pháp chế tạo vật liệu nano từ tính spinel Fe1-xMnxFe2O4 làm vật liệu hấp phụ asen, chì từ nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm và vật liệu nano từ tính spinel FE-0, 9MN0, 1FE2O4 thu được bằng phương pháp này”.
Nghiên cứu được thực hiện bởi tác giả Đỗ Thu Nga, Trường Đại học Điện Lực, Nghiên cứu được đăng trên Tạp chí khoa học tài nguyên và môi trường, Số 45 (3/2023): 3 – 11.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10 Tiếp
Xã hội-Nhân văn  
 
Mức độ nhận biết bộ nhận dạng thương hiệu Trường Đại học Cần Thơ của viên chức, sinh viên thông qua truyền thông số
Nghiên cứu do các nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tý, Lê Thị Xuân An, Nguyễn Đăng Khoa, Võ Ngọc Kiều Trinh và Trần Nguyễn Khải (Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ nhận biết bộ nhận dạng thương hiệu Trường Đại học Cần Thơ thông qua truyền thông số, từ đó đề xuất xây dựng hoặc thiết kế lại một số yếu tố của bộ nhận dạng thương hiệu của Trường, tăng cường mức độ nhận biết thương hiệu và quảng bá thương hiệu.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->