Tự nhiên

Mục tiêu của bài nghiên cứu này là về các kỹ năng quan trọng cần trang bị cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh ở bậc đại học.
Nghiên cứu xem xét vấn đề về tính kinh tế của việc sử dụng năng lượng kết hợp với các bộ lưu trữ năng lượng khi tồn tại hình thức hai giá điện.
Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Anh Đức (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN), Phạm Hồng Thái (Bảo tàng Thiên nhiên, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp quốc tế mới có công bố về cơ chế nhảy của các con gọng vó Gigantometra gigas.
Một núi lửa ngầm nằm dưới mặt biển Thái Bình Dương khoảng 1.500m vẫn đang phun ra những dòng chất lỏng nóng, tạo điều kiện ấp trứng lý tưởng cho một loài cá đuối còn ít được biết đến.
Vì phổi thường không tồn tại qua quá trình hóa thạch, người ta có thể thắc mắc làm thế nào các nhà khoa học có thể xác định chắc chắn bất cứ điều gì về khả năng hô hấp của các loài đã tuyệt chủng. Và câu trả lời nằm trong xương của của chúng.
Các nhà khoa học từ nhiều trường Đại học ở Anh và Mỹ đã hợp tác nghiên cứu và công bố kết quả trên tạp chí Nature Ecology, cho thấy biến đổi khí hậu có thể đột ngột đẩy các loài vượt qua những ngưỡng tới hạn khi chúng phải đối mặt với nhiệt độ khó lường trong môi trường sống địa lý của mình.
Trong một chuyến đi bộ dài vào mùa hè năm 1860, Charles Darwin lần đầu tiên nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ ở các loài thực vật, một hiện tượng vẫn khiến các nhà khoa học bối rối cho đến nay.
Dựa vào các nghiên cứu trước đây về chim biển, các nhà khoa học cho rằng bướm vua - loài bướm duy nhất di cư hai chiều - có cánh đen sẽ bay tốt nhất. Song nghiên cứu mới cho thấy điều ngược lại.
Thông tin về loài cá cóc Tylototriton ngoclinhensis vừa được các nhà khoa học công bố trên tạp chí ZooKeys.
Các nhà khoa học đã phát hiện một con đường tín hiệu phân tử mới. Khi lá cây tiếp xúc với không khí khô, tín hiệu này được gửi đi, khiến rễ tiếp tục phát triển về phía có nước.
Trước 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Xã hội-Nhân văn  
 
Mức độ nhận biết bộ nhận dạng thương hiệu Trường Đại học Cần Thơ của viên chức, sinh viên thông qua truyền thông số
Nghiên cứu do các nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tý, Lê Thị Xuân An, Nguyễn Đăng Khoa, Võ Ngọc Kiều Trinh và Trần Nguyễn Khải (Trường Đại học Cần Thơ) thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ nhận biết bộ nhận dạng thương hiệu Trường Đại học Cần Thơ thông qua truyền thông số, từ đó đề xuất xây dựng hoặc thiết kế lại một số yếu tố của bộ nhận dạng thương hiệu của Trường, tăng cường mức độ nhận biết thương hiệu và quảng bá thương hiệu.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->