Sở hữu trí tuệ

Trên thế giới hiện nay 90% doanh nghiệp phát triển được quyết định bằng tài sản trí tuệ, cụ thể hơn là các quyền sở hữu trí tuệ. Do đó, doanh nghiệp muốn gia tăng giá trị thị trường thì con đường ngắn nhất là chú trọng phát triển tài sản trí tuệ.
Chiều 22/4, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bắc Ninh đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp tổ chức công bố Văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ nhãn hiệu chứng nhận “Dưa gang muối Quế Võ”.
Chả cá Thanh Khê lâu nay luôn được biết đến như một món ngon không thể bỏ qua đối với du khách khi tới thăm Đà Nẵng. Nhằm phát huy những giá trị thương mại của món ăn đặc sản này, hiện chính quyền địa phương đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho làng nghề và sản phẩm chả cá Thanh Khê.
Bộ chỉ số Đổi mới sáng tạo (ĐMST) cấp địa phương (PII) nhằm cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) của từng địa phương, bên cạnh đó, bộ chỉ số PII còn góp phần nâng cao năng lực và kết quả hoạt động KH,CN&ĐMST quốc gia; đặc biệt là góp phần thực hiện và theo dõi, đánh giá việc thực hiện Chiến lược KH,CN&ĐMST đến năm 2030, Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 và các Mục tiêu phát triển bền vững...
Các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc đưa ra một lộ trình đầy triển vọng cho sự tiến bộ của con người. Sự đổi mới là điều cần thiết để đáp ứng những mục tiêu đó. Sở hữu trí tuệ, với tư cách là động lực chính của đổi mới, thúc đẩy các hình thức tăng trưởng kinh tế, xã hội và văn hóa toàn diện cần thiết để cho phép chúng ta vượt qua những thách thức chung lớn nhất.
Diễn ra từ ngày 3 -5/4 tại TPHCM, Triển lãm quốc tế lần thứ 17 về Công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì - Propak 2024 trưng bày, trình diễn nhiều giải pháp công nghệ tiên tiến và trang thiết bị hiện đại.
NDO - Hướng tới chào mừng kỷ niệm 16 năm Ngày Thương hiệu Việt Nam (20/4/2008-20/4/2024), Bộ Công thương phối hợp các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp triển khai Tuần lễ Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024 từ ngày 15 đến ngày 21/4 với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa.
Hai tác giả Nguyễn Phan Khôi và Trần Thị Cẩm Nhung (Khoa Luật, Đại học Cần Thơ) đã tiến hành một nghiên cứu mang tên “Xác định chủ sở hữu quyền tác giả và việc xin phép sử dụng đối với tác phẩm được tạo ra bởi sinh viên trong các trường đại học” nhằm làm rõ các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm do sinh viên tạo ra trong các trường đại học.
Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Phát (Công ty Luật TNHH SigLaw) và Lê Minh Quân (Trường Đại học Luật Hà Nội) vừa công bố nghiên cứu mang tên “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên môi trường vũ trụ ảo: thực trạng và định hướng hoàn thiện pháp luật”. Trong đó, hai nhà nghiên cứu đã đưa ra đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên môi trường vũ trụ ảo nhằm bảo vệ quyền, lợi ích của các nhà sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng, đảm bảo phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế, bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập thế giới.
Ngoài việc ảnh hưởng đến OpenAI, quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu GPT của cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ còn tác động đến cách đặt tên và gắn nhãn hiệu cho các công nghệ AI nền tảng.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Văn bản Sở hữu trí tuệ  
 
 
Câu hỏi thường gặp  
   

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->