Quảng Trị: Gắn kết du lịch nông nghiệp với sản phẩm OCOP
Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP được xác định là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Qua đó, không những nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp mà còn thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tạo động lực phát triển bền vững.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP được xác định là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Qua đó, không những nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp mà còn thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tạo động lực phát triển bền vững.
Năm 2016, 12 hộ dân trồng dâu, nuôi tằm ở thôn Phú Hòa và thôn Phú Lợi, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô đã liên kết thành lập Tổ hợp tác nuôi tằm thôn Phú Hòa. Ban đầu, các thành viên của Tổ hợp tác sản xuất trên diện tích 5 ha dâu và cùng chia sẻ kinh nghiệm trồng dâu, nuôi tằm với nhau. Hiện nay, số thành viên của Tổ đã tăng lên 37 hộ, sản xuất dâu trên diện tích 20 ha.
Trong sản xuất nông nghiệp, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao hiệu quả sản xuất, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người nông dân đang được ngành nông nghiệp tỉnh rất quan tâm.
Phú Thọ là tỉnh có nhiều các lễ hội dịp đầu năm ở các địa phương, với nhiều tập quán của người dân theo vùng miền và truyền thống lâu đời, nhất là dịp đầu năm các cuộc du xuân về miền Đất Tổ của du khách xa gần.
Trong những năm gần đây, xã Chiêu Yên, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động bà con phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo. Mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, mở hướng làm giàu cho người dân xã Chiêu Yên.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều giống hành cao sản cho năng suất cao, tuy nhiên về chất lượng thì hành hương của thôn Tây An, xã Hòa Châu có mùi thơm rất đặc trưng, vị ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng. Hành hương đã được người dân nơi đây trồng từ rất lâu, mỗi hộ làm diện tích nhỏ để ăn và giữ giống lại cho vụ sau.
Theo nghiên cứu của Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Phương (2023), Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trong 50 năm qua, nhờ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật, ngành chăn nuôi gà công nghiệp trên thế giới đã tang hơn 400%, bình quân tăng 3,3% mỗi năm; FCR giảm 50%. Bên cạnh đó, việc giải mã được bộ gen gà, sử dụng gen ứng viên trong chọn lọc và nhân giống theo dòng, xây dựng được hệ thống công tác giống hình tháp… góp phần quan trọng để thúc đẩy ngành chăn nuôi gà phát triển nhanh.
Nghiên cứu do các tác giả Dương Văn Đoàn, Trần Thị Thu Thảo, Bùi Tri Thức, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Tiến Dũng hiện đang công tác tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Thị Tuyết Châm, Vũ Thị Thúy Hằng hiện đang công tác tại Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Lê Minh Tường, Lê Hồng Nhiều, Lê Quốc Việt, Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Văn Tập hiện đang công tác tại Trường Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, UBND huyện Bình Tân thực hiện.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->