Tài nguyên

Sở hữu vùng đa dạng sinh học trọng điểm với đa dạng các loài động thực vật đặc hữu và quý hiếm, khu vực rừng Động Châu - khe Nước Trong (xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) cần sớm được công nhận là Khu bảo tồn thiên nhiên với những giải pháp cấp thiết bảo vệ.
Hiện nay, phần lớn diện tích cao su được trồng trên đất rừng khộp (rừng thưa lá rộng, rụng lá theo mùa) ở huyện Ea Súp, Buôn Đôn (Đắk Lắk) đã gần hết chu kỳ kiến thiết cơ bản nhưng vẫn còi cọc, kém phát triển, hiệu quả kinh tế không cao. Trong khi đó, môi trường sinh thái trên địa bàn huyện Ea Súp, Buôn Đôn ngày càng biến đổi phức tạp gây bất lợi cho sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016 – 2025, được triển khai thực hiện tại các đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên phạm vi cả nước.
Đảm bảo nguồn nước vẫn là nhu cầu cấp thiết hiện nay. Chất lượng nước khu vực này cũng đang có xu hướng suy giảm mạnh, một số sông lớn ô nhiễm nguồn nước do chưa xây hạ tầng xử lý nước thải công nghiệp, hàng ngày nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến vẫn xả vào đất và chảy thẳng ra sông.
Đây là điều mà người dân vùng biển Quảng Nam đã thấm nhuần rất rõ để ngày ngày ra khơi đánh bắt hải sản, có thu nhập ổn định, vừa nỗ lực giữ gìn môi trường biển trong sạch. Bởi biển chính là kho báu cần gìn giữ, là cả cuộc sống và tương lai…
Để khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường cồn cát ven biển Việt Nam, Trung tâm Quy hoạch và Quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Bắc đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển bền vững dải cồn cát ven biển Nam Trung Bộ”.
Với diện tích hơn 37.000 ha, rừng ngập mặn Cần Giờ được xem là “lá phổi xanh” của TP.HCM và là nơi lưu giữ nhiều gen động thực vật quý hiếm. Năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Nhiều nhà khoa học thế giới đã đến đây và cho rằng: rừng ngập mặn Cần Giờ ngày nay không chỉ là tài sản riêng của Việt Nam mà đã trở thành tài sản chung của nhân loại, trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển thế giới... Thành công này thể hiện tầm nhìn chiến lược về kinh tế - xã hội của lãnh đạo thành phố và là tâm huyết của các nhà khoa học.
Hồ bảy sắc cầu vồng, hồ đốm hay con mắt Quebec là những hồ nước có sức hút khó cưỡng đối với nhiều du khách nhờ vẻ đẹp độc đáo, có phần ma mị của nó.
Đối diện với ngày càng nhiều những thác thức về tài nguyên nước, tỉnh Bạc Liêu đã yêu cầu các cấp ngành, địa phương nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý tài nguyên nước.
Theo một số chuyên gia địa chất, nhiều đảo đá trên vịnh Hạ Long cần được nghiên cứu tìm ra biện pháp neo giữ để khỏi sạt lở như hòn Thiên Nga mới đây.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] Tiếp


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->