Phát hiện quặng sắt sâu bằng phương pháp mới
Gần đây, các nhà địa chất của Liên đoàn Vật lý địa chất (Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) đã sử dụng tổ hợp các phương pháp đo vẽ địa vật lý, nhờ đó, phát hiện thêm tụ khoáng. Đây là một thành công trong tìm kiếm, phát hiện quặng sắt của ngành khai khoáng Việt Nam.

Sinh vật

Phát hiện dựa trên phân tích kiểu bơi chung của cá ngựa vằn và các nhóm, và các mô hình toán học chi tiết về hành vi của chúng, cho thấy các tương tác xã hội chuyên biệt cho phép các loài động vật kiếm ăn hiệu quả và dẫn đến việc phân phối thức ăn giữa các thành viên trong nhóm một cách bình đẳng hơn.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Frontiers in Microbiology cho thấy, các nhà khoa học sử dụng các kỹ thuật phân tử tiên tiến và tin sinh học để phân tích hàng nghìn bộ gen vi sinh vật và tìm hiểu về lịch sử tiến hóa của chúng. Đọc mã di truyền của chúng cho thấy rằng hai nhóm vi khuẩn dồi dào này không có khả năng thở để tổng hợp ATP, năng lượng chung của sự sống.
Loài chuột chù voi Somali nhỏ bé có chiếc mũi dài, chùm lông ở đuôi và đôi mắt to đã bị thất lạc 50 năm qua vừa được phát hiện vẫn sống khỏe mạnh ở Djibouti, châu Phi.
Các nhà thám hiểm Nhật Bản tìm thấy một loài giun biển lông chưa được biết đến trong lúc thu thập mẫu vật ở ngoài khơi quần đảo South Orkey.
Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây đã tiết lộ một “kho báu” về động vật hoang dã quý hiếm gồm chà vá chân xám, vượn má vàng Trung Bộ, cầy vằn, gấu ngựa, cu li nhỏ, rái cá, mèo rừng và nhiều loài động vật quý hiếm khác của Việt Nam tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Theo một nghiên cứu được công bố ngày 20-7, các nhà khoa học dự đoán rằng tốc độ biến đổi khí hậu đang phi mã sẽ khiến quần thể gấu Bắc cực suy giảm nghiêm trọng vì đói và có thể tuyệt chủng sau 90 năm nữa.
Chim ó cá, còn gọi là ưng biển, sử dụng những móng vuốt sắc nhọn để bắt mồi rồi dang đôi cánh lớn bay lên.
Sáng sớm mỗi ngày, khoảng 4.000 con cò ốc đến sông Đầm tìm kiếm thức ăn rồi đậu kín trên hàng cọc, đám bèo lục bình.
Loài cá tay trơn đã bị xóa sổ ở vùng biển phía đông nam Australia do môi trường sống bị suy giảm, ô nhiễm và các hoạt động đánh bắt của con người.
Với 4 tế bào hình nón, chim ruồi đuôi rộng có thể phát hiện những màu nằm ngoài phổ nhìn thấy được của con người, nghiên cứu mới cho biết.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->